Thứ Năm, 22 tháng 10, 2015

Tự làm mạch led trái tim

Tự làm mạch led trái tim

Sơ đồ nguyên lý


Chú ý sơ đồ nối chân linh kiện theo hình sau:
 

Phần tiếp theo không thể thiếu được, đó là lập trình điều khiển led:

// Khai báo các chân sẽ sử dụng để giao tiếp IC HC595
int latchPin = 10;
int clockPin = 12;
int dataPin = 11;

// Khai báo mảng dùng điều khiển IC
byte ledStatus[3]= {};
byte SangHet=0b11111111;
byte TatHet=0b00000000;

// Khai báo các kiểu chạy
byte Chay1[9]= {0b00000000,0b10000000,0b11000000,0b11100000,0b11110000,0b11111000,0b11111100,0b11111110,0b11111111};
byte Chay2[9]= {0b11111111,0b01111111,0b00111111,0b00011111,0b00001111,0b00000111,0b00000011,0b00000001,0b00000000};

void setup() {
  pinMode(latchPin, OUTPUT);
  pinMode(clockPin, OUTPUT);
  pinMode(dataPin, OUTPUT);
}

// Hàm shiftOut ra IC 595
// Ở đây bạn hoàn toàn có thể sử dụng vòng lặp cho code ngắn gọn và chuyên nghiệp hơn
// Nhưng tôi thích làm thế này nhìn cho dễ hiểu
void shiftOutHC595(int dataPin, int clockPin, byte ledStatus[]) {
  digitalWrite(latchPin, LOW);
  shiftOut(dataPin,clockPin,MSBFIRST,ledStatus[0]);
  shiftOut(dataPin,clockPin,MSBFIRST,ledStatus[1]);
  shiftOut(dataPin,clockPin,MSBFIRST,ledStatus[2]);
  digitalWrite(latchPin, HIGH);
}

// Hàm chạy led kiểu 1
void Kieu1(int _delay)
{

   for (int i = 0;i<=8;i++)
   {
      ledStatus[0]=Chay1[i];
      ledStatus[1]=TatHet;
      ledStatus[2]=TatHet;
      shiftOutHC595(dataPin,clockPin,ledStatus);
      delay(_delay);
   }

   for (int i = 0;i<=8;i++)
   {
      ledStatus[0]=SangHet;
      ledStatus[1]=Chay1[i];
      ledStatus[2]=TatHet;
      shiftOutHC595(dataPin,clockPin,ledStatus);
      delay(_delay);
   }

   for (int i = 0;i<=8;i++)
   {
      ledStatus[0]=SangHet;
      ledStatus[1]=SangHet;
      ledStatus[2]=Chay1[i];
      shiftOutHC595(dataPin,clockPin,ledStatus);
      delay(_delay);
   }
}

// Hàm chạy led kiểu 1
void Kieu2(int _delay)
{
   for (int i = 0;i<=8;i++)
   {
      ledStatus[0]=Chay2[i];
      ledStatus[1]=SangHet;
      ledStatus[2]=SangHet;
      shiftOutHC595(dataPin,clockPin,ledStatus);
      delay(_delay);
   }

   for (int i = 0;i<=8;i++)
   {
      ledStatus[0]=TatHet;
      ledStatus[1]=Chay2[i];
      ledStatus[2]=SangHet;
      shiftOutHC595(dataPin,clockPin,ledStatus);
      delay(_delay);
   }

   for (int i = 0;i<=8;i++)
   {
      ledStatus[0]=TatHet;
      ledStatus[1]=TatHet;
      ledStatus[2]=Chay2[i];
      shiftOutHC595(dataPin,clockPin,ledStatus);
      delay(_delay);
   }

}

// Hàm chạy led kiểu 3
void Kieu3(int _delay, int SoLan)
{
for (int i = 0;i<=SoLan;i++) {
   ledStatus[0]=SangHet;
   ledStatus[1]=SangHet;
   ledStatus[2]=SangHet;
   shiftOutHC595(dataPin,clockPin,ledStatus);
   delay(_delay);
   ledStatus[0]=TatHet;
   ledStatus[1]=TatHet;
   ledStatus[2]=TatHet;
   shiftOutHC595(dataPin,clockPin,ledStatus);
   delay(_delay);
}
  
}

void loop() { 
// Gọi hàm chạy kiểu 1 thời gian delay 50
Kieu1(50);
// Gọi hàm chạy kiểu 2 thời gian delay 50
Kieu2(50);
// Gọi hàm chạy kiểu 3 thời gian delay 500 và vòng lặp chạy 5 lần
Kieu3(500,5);
}
Xong rồi, sau khi hoàn thành mạch in, hàn linh kiện hãy upload code, kết nối mạch với Arduino và chạy thôi, bạn hãy tự sáng tạo các kiểu chạy led khác nhau và cùng chia sẻ với mọi người nhé. Nếu bạn có ý định dùng mạch trái tim này để tỏ tình, tặng bạn gái thì hãy dùng Arduino Mini Pro hoặc Arduino Nano cho rẻ :D hay muốn tiết kiệm hơn bạn có thể dùng Attiny85  và 1 số con vi điều khiển AVR khác tương thích với Arduino. Cách sử dụng Attiny85  tương tự Attiny13, 

Nguồn: banlinhkien.vn

0 nhận xét:

Đăng nhận xét